Đàn dương cầm được biết đến như là đàn piano theo tên gọi mà người khác hay nhắc đến. Để tạo ra một bản nhạc du dương không thể thiếu được những âm điệu của đàn dương cầm góp nhặt vào. Thế nên dưới đây sẽ là những thông tin lý thú mà những ai đam mê âm nhạc nên được tìm hiểu đến.
Đàn dương cầm là gì?
Đàn dương cầm được biết đến từ trước ở những khu vực của các nước Tây Âu. Từ khi du nhập vào thị trường âm nhạc của nền âm nhạc Việt Nam, đàn dương cầm có cái tên là Tây dương, ý nghĩa sâu xa đó chính là biển phía Tây, và còn được gọi khác là Tây Dương Cầm. Sau đó rút gọn thành Dương cầm cho ngắn gọn, xúc tích.
Đàn dương cầm cổ điển hay còn được gọi là piano cổ xuất hiện trong những thế kỷ gần đây được xây dựng trực tiếp từ những chiếc đàn có tên là clavico clavecin, cái tên này ra đời vào những năm thuộc thế kỷ 16 hay thế kỷ 17.
Vào khoảng năm 1700, nhà ngoại cảm âm nhạc có tên là Bartolomeo Cristofori đã nghiên cứu và tạo ra cho mình một dụng cụ âm nhạc có thể truyền đến cho thính giả được những giai điệu sâu lắng và truyền cảm hơn, đặc sắc hơn so với những loại khác có trong dàn nhạc giao hưởng hay công cụ dùng để truyền tải âm nhạc.
Bộ khung của đàn dương cầm thực chất là làm bằng gỗ cao cấp, thế nên chúng khá dày và nặng hơn so với những chiếc đàn thông thường để biểu diễn trên sân khấu, và một phần thanh chằng chéo đan xen qua lại giúp chúng trở nên kiên cố hơn, và không dễ bị vỡ ra khi va chạm hoặc xảy ra nứt nẻ.
Đặc điểm của dương cầm
Có một đặc điểm mà đàn cần được nhắc đến đó chính là có thể tạo ra âm thanh riêng biệt nhưng khi kết hợp lại thì cho ra một bản hòa tấu hùng hồn bằng cách gõ vào các sợi dây đàn thép bằng những chiếc búa đã được bọc nỉ.
Bật lên ngay lập tức sẽ cho ra được những giai điệu sống động ngân vang trong cả một khoảng trời. Những rung động này sẽ kết hợp và truyền qua các cầu đến được bảng cộng hưởng và sau đó âm thanh sẽ được phát lớn qua bộ phận khuếch đại to lớn.
Đàn Dương cầm và Piano đứng giống hay khác nhau?
Ngày trước khi được nhu nhập vào thị trường âm nhạc Việt Nam thì được gọi với cái tên là đàn Dương Cầm như đã được đề cập ở phía trông tin trên. Và cũng có một loại đàn ở Trung Quốc có phát âm gần giống với đàn này nên khiến người ta nhầm lẫn khi nhắc đến. Nhận định đàn dương cầm và piano khác nhau là nhận định không đúng, bởi đây chỉ là một cái tên dành riêng cho nó ở các quốc gia khác nhau.
Tên gọi là Clavichord bắt nguồn ở Đức
Được phát hiện vào đầu những năm của thế kỷ 15 đến đầu giữa thế kỷ 19, đàn piano hay còn được gọi theo tiếng Đức là đàn Clavichord, vì nó được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất vào thời này tại thời kỳ phục hưng và tọa lạc ở nước Đức xa xôi. Đàn clavichord hầu như không được dùng để sáng tác mà phục vụ việc học.
Cái tên này bắt nguồn là được đọc và dịch nghĩa từ tiếng Latinh, Clavis có ý nghĩa là từ phím và còn vế còn lại Chord có ý nghĩa chính là dây. Và có thể thấy một điều rằng đàn piano được cấu tạo từ các dây đàn khác nhau, sau khi người chơi dùng lực để đánh thì có thanh bậc lên đập vào dây đàn rồi phát ra âm thanh.
Harpsichord được nhắc đến nhiều nhất
Do được thiết kế có các phím để nhấn tạo nên các giai điệu hay các âm sắc khác nhau được đặt tại trên trục giữa chiều dài của đàn, và đầu còn lại thì được gắn liền với một thanh gỗ rỗng chứa đựng các miếng gảy đàn nhỏ, và khi người đánh tác động lên phím, các gảy nhỏ tác động lại dây rồi phát ra âm thanh theo giai điệu.
Vì người ta nói chúng có kiểu dáng khá tương đồng với loại dụng cụ khác chính là đàn hạc nằm ngang thế nên đàn này sẽ có tên là đàn Harpsichord, với Hari chính là hạc còn vế còn lại Chord lại chính là dây. Và chung quy đàn hạc có rất nhiều điểm đặc trưng khá giống với loại đàn dương cầm này.
Pianoforte tên gọi gần giống với tên chung của quốc tế
Được gọi bằng cái tên vắng tắt đó chính là đàn piano, nhưng nó lại có nguồn gốc tên chủ yếu đó chính là đàn Pianoforte, từ khoảng những năm 1850, tạo nên được một tác phẩm nghệ thuật này do một nghệ nhân người gốc Ý có tên là Bartolomeo Cristofori theo đuổi và phát triển thành.
Vì thiết kế của đàn piano có thiết kế dạng khá tương đồng đặc trưng với đàn Harpsichord được nhắc đến ở phía trên, nhưng khác nhau khá rõ rệt ở chỗ là đàn này dùng dây quill nghĩa là thay thanh gảy đàn có trên thân bằng ống lông.
Và một điểm đặc trưng mới đó chính là đàn dương cầm hay còn được gọi là đàn Piano có khá nhiều điểm mới mà hai loại đàn phía trên không có được cho mình, đó chính là khả năng thay đổi nhỏ khi được tác động với một lực cực mạnh hoặc cực nhẹ khác nhau.
Đàn dương cầm khi đến với Việt Nam
Một lần nữa xin được nhắc lại đó chính là việc đàn dương cầm và đàn piano chỉ là hai tên gọi khác nhau nhưng chung quy chúng chỉ mang cùng một loại từ cấu hình, bộ khung, dây hay tất tần tật các yếu tố cấu thành khác.
Và tất nhiên rằng, khi nhắc đến cái tên đàn piano người ta sẽ cảm nhận được cho mình một loại âm thanh nghe du dương, dịu nhẹ nhưng lại cũng rất cuốn hút và khiến người ta phải trầm ngâm lâu khi được thưởng thức chúng.
Vì âm nhạc mang đến những cảm xúc thăng trầm cho cảm xúc của thính giả, nên vua của các loại đàn cũng không ngoại lệ. Việc người ta tôn sùng loại nhạc cụ này cũng không phải là vấn đề được lấy làm lạ. Vì đây chắc chắn là công cụ mang đến âm thanh chữa lành tâm hồn nhất là cho những ai có niềm tin yêu lớn cho âm nhạc.
Ngoài ra còn được gọi là đàn piano điện
Đây là dòng piano được ra đời trễ nhất, ở thời điểm hiện tại. Là do một điều rằng, chúng chủ yếu hoạt động nhờ công suất của dòng điện chạy qua. Đàn này tập trung vào thiết kế gọn nhẹ, dễ di chuyển hơn so với các dòng piano thông thường.
Dĩ nhiên các bộ phận sẽ được thay thế bằng các thiết bị cũng như các vi mạch điện tử, có thể dùng loại đàn này để có thể tạo ra được nhiều loại âm thanh đa màu sắc khác nhau, làm phong phú thêm cho nền âm nhạc trù phú nhất của thế giới.
Những sự thật thú vị về vua của các loại đàn
Một trong số sự thật lý thú nhất mà có lẽ chắc ai tìm hiểu sâu xa về đàn đều được biết đến đó chính là piano chỉ duy nhất chỉ là một cái tên viết tắt thôi. Vì như đã đề cập phía trên thì tên tiếng Ý của piano chính là pianoforte. Và thế là piano được mang riêng cho mình cái danh chính là vua của các loại nhạc cụ mới.
Thế giới từng tạo ra một trào lưu cho các tầng lớp khác nhau đó chính là sở hữu cho mình một chiếc đàn piano với một phiên bản sang trọng và cũng như đắt giá hơn so với các phiên bản bình thường. Mức giá của một phiên bản nâng cấp của piano có thể lên đến con số kỷ lục chính là 1,60 triệu đô tương đương 38 tỷ đồng.
Và có một điều khá bất ngờ nhưng lại được công nhận nhiều nhất đó chính là bộ não của những ông vua piano lại khác lạ so với những người bình thường. Không phải là sự dị biệt mà là bộ não với khả năng nhớ phi thường, do phải dành ra rất nhiều thời gian rèn dũa và tập luyện rất nhiều ảnh hưởng đến thói quen và tính cách của họ.
Những người đã quen với piano sẽ tạo ra được một sự liên kết với thùy não trước. Điều này có nghĩa là họ kiểm soát được những cảm xúc của mình và cũng như các hành vi xã hội khác nhau. Ngoài ra còn có được một khả năng để có thể giải quyết vấn đề một cách tức thời và nhanh chóng nhất.
Đất nước hình chữ S có những loại dương cầm nào ?
Với các loại đàn tại Việt Nam được đánh giá cao nhất thì Yamaha chắc chắn được nhắc đến nhiều nhất vì chất lượng, âm thanh cũng như là độ bền chắc mà Yamaha đã đặt tâm huyết để có thể sản xuất ra được loại nhạc cụ này. Với kiểu dáng hợp thời đại, kết hợp với chất lượng âm thanh thì phải chắc chắn rằng hợp thị trường nhất.
Đàn dương cầm Yamaha GC là một trong những thương hiệu được săn đón nhiều nhất so với thời điểm hiện tại. Được sử dụng nhiều nhất tại đa số các buổi diễn tấu nghệ thuật giao hưởng vì một phần nó rất dễ dùng, đẹp mắt và cũng như là phù hợp cho tất cả mọi lứa tuổi khác nhau từ nhỏ đến lớn, trẻ đến già.
Các nhạc sĩ đàn dương cầm nổi tiếng
Nghệ sĩ piano được nhắc đến nhiều nhất chính là nghệ sĩ Lưu Hồng Quang, một người con sinh ra trong gia đình truyền thống nghệ thuật và theo lĩnh vực biểu diễn và giảng dạy khi tuổi đời còn trẻ. Đạt nhiều giải thưởng cho riêng mình như là giải nhất trong cuộc thi piano tại Ý, giải nhất cuộc thi độc tấu tại Úc,…
Một nghệ sĩ ưu tú được nhắc đến nhiều nhất vì vô cùng nổi tiếng tại nền âm nhạc của nước nhà đó chính là bà Thái Thị Liên, là một trong những nữ danh cầm đầu tiên đồng sáng lập của Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam, và bà cũng là một trong những nghệ sĩ đầu tiên có cơ hội lưu diễn khắp các châu lục khác nhau.
Kết luận
Đàn dương cầm đã góp một phần lớn cho nền âm nhạc chung quy trên thế giới tính đến thời điểm hiện tại. Được mệnh danh là ông vua nhạc cụ khi khẳng định được khả năng độc lập tấu diễn của mình trên sân khấu lớn mà không phải nhạc cụ nào cũng có thể làm được.